Những câu hỏi liên quan
Linh Miu Ly Ly
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 1 2017 lúc 12:08

Từ \(10x^2+5x-3=0\) suy ra \(x^2+5x-2=-9x^2+1\) thay vào P được

\(P=\frac{3\left(x^2+5x-2\right)}{9x^2-1}=\frac{3\left(-9x^2+1\right)}{9x^2-1}=\frac{-3\left(9x^2-1\right)}{9x^2-1}=-3\)

Bình luận (0)
Phương Quyên
Xem chi tiết
Bexiu
23 tháng 8 2017 lúc 17:09

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
Đinh Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 22:31

Câu 1: 

1: Ta có: \(P=\left(\dfrac{x^2}{x^2-3}+\dfrac{2x^2-24}{x^4-9}\right)\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\left(\dfrac{x^2\left(x^2+3\right)}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}+\dfrac{2x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\right)\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{x^4+3x^2+2x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{x^4+5x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{x^4+8x^2-3x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x^2+8\right)-3\left(x^2+8\right)}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{\left(x^2+8\right)\left(x^2-3\right)}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{7}{x^2+3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 4 2021 lúc 23:26

Câu 2a đề sai, pt này ko giải được

2b.

\(P\left(x\right)=\left(2x+7\right)\left(x^2-4x+4\right)+\left(a+20\right)x+\left(b-28\right)\)

Do \(\left(2x+7\right)\left(x^2-4x+4\right)⋮\left(x^2-4x+4\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)\) chia hết \(Q\left(x\right)\) khi \(\left(a+20\right)x+\left(b-28\right)\) chia hết \(x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+20=0\\b-28=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-20\\b=28\end{matrix}\right.\)

3a.

\(VT=\dfrac{1}{1+x^2}+\dfrac{1}{1+y^2}=\dfrac{2+x^2+y^2}{1+x^2+y^2+x^2y^2}=1+\dfrac{1-x^2y^2}{1+x^2+y^2+x^2y^2}\le1+\dfrac{1-x^2y^2}{1+2xy+x^2y^2}\)

\(VT\le1+\dfrac{\left(1-xy\right)\left(1+xy\right)}{\left(xy+1\right)^2}=1+\dfrac{1-xy}{1+xy}=\dfrac{2}{1+xy}\) (đpcm)

3b

Ta có: \(n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 6

\(\Rightarrow n^3\) luôn đồng dư với n khi chia 6

\(\Rightarrow S\equiv2021^{2022}\left(mod6\right)\)

Mà \(2021\equiv1\left(mod6\right)\Rightarrow2021^{2020}\equiv1\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow2021^{2022}-1⋮6\)

\(\Rightarrow S-1⋮6\)

Bình luận (3)
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2021 lúc 0:10

2a. 

À nãy mình nhìn lộn dấu trừ bên vế phải thành dấu cộng

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+2022+2x-2021}{\left(2x-2021\right)\left(3x+2022\right)}=\dfrac{10x-2024-\left(15x-2023\right)}{\left(15x-2023\right)\left(10x-2024\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-1}{\left(2x-2021\right)\left(3x+2022\right)}=-\dfrac{5x-1}{\left(15x-2023\right)\left(10x-2024\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\Rightarrow x=...\\\dfrac{1}{\left(2x-2021\right)\left(3x+2022\right)}=-\dfrac{1}{\left(15x-2023\right)\left(10x-2024\right)}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-2021\right)\left(3x+2022\right)+\left(15x-2023\right)\left(10x-2024\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[12x-4045-\left(10x-2024\right)\right]\left(3x+2022\right)+\left(12x-4045+3x+2022\right)\left(10x-2024\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(12x-4045\right)\left(3x+2022\right)-\left(10x-2024\right)\left(3x+2022\right)+\left(12x-4045\right)\left(10x-2024\right)+\left(3x+2022\right)\left(10x-2024\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(12x-4045\right)\left(13x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{13}\\x=\dfrac{4045}{12}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 23:34

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{5\sqrt{x}}{9x-1}\right):\left(1-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{3x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3x}{3\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{x}{3\sqrt{x}-1}\)

b) Ta có: \(9x^2-10x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{9}\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào P, ta được:

\(P=\dfrac{1}{3-1}=\dfrac{1}{2}\)

c) Thay \(x=8-2\sqrt{7}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{8-2\sqrt{7}}{3\left(\sqrt{7}-1\right)-1}=\dfrac{8-2\sqrt{7}}{3\sqrt{7}-4}\)

\(=\dfrac{-10+16\sqrt{7}}{47}\)

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hân
10 tháng 7 2021 lúc 8:14

a)

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-\left(3\sqrt{x}-4\right)+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(P=\dfrac{3x-2\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+4+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(P=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(P=\dfrac{x+1}{3\sqrt{x}-1}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Hân
10 tháng 7 2021 lúc 8:28

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Hân
10 tháng 7 2021 lúc 8:37

b) Từ phương trình suy ra \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Vói x=1 

\(P=\dfrac{1}{3\sqrt{1}-1}=\dfrac{1}{2}\)

Với x= 1/9

\(P=\dfrac{\dfrac{1}{9}}{3\sqrt{\dfrac{1}{9}}-1}\) không có nghiệm

 

 

Bình luận (0)
Bùi Tấn Sỹ
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 12 2016 lúc 17:51

P=(3x^2+15x-6)/(9x^2-1)

=[-3(9x^2-1)+30x^2+15x-9]/(9x^2-1)

=-3(9x^2-1)/(9x^2-1) + (30x^2+15x-9)/(9x^2-1)

=-3 + 3(10x^2+5x-3)/(9x^2-1)

=-3 + 0 =-3 (do 10x^2+5x-3=0)

Bình luận (0)
^($_DUY_$)^
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 13:19

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

b: \(P=\dfrac{1}{x^2-x}+\dfrac{1}{x^2-3x+2}+\dfrac{1}{x^2-5x+6}+\dfrac{1}{x^2-7x+12}+\dfrac{1}{x^2-9x+20}\)

\(=\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\dfrac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{-1}{x}+\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x-4}+\dfrac{1}{x-5}\)

\(=\dfrac{1}{x-5}-\dfrac{1}{x}\)

\(=\dfrac{x-\left(x-5\right)}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{5}{x\left(x-5\right)}\)

c: \(x^3-x^2+2=0\)

=>\(x^3+x^2-2x^2+2=0\)

=>\(x^2\cdot\left(x+1\right)-2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

=>\(\left(x+1\right)\left(x^2-2x+2\right)=0\)

=>x+1=0

=>x=-1

Khi x=-1 thì \(P=\dfrac{5}{\left(-1\right)\left(-1-5\right)}=\dfrac{5}{\left(-1\right)\cdot\left(-6\right)}=\dfrac{5}{6}\)

Bình luận (0)
uchihakuri2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 22:54

a: Khi x=1 thì\(P=\dfrac{1-2}{1+2}=\dfrac{-1}{2}\)

b: \(=\dfrac{3x+6+5x-6+2x^2-4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x}{x-2}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{2x}{x-2}\cdot\dfrac{x-2}{x+1}=\dfrac{2x}{x+1}\)

\(P-2=\dfrac{2x-2x-2}{x+1}=\dfrac{-2}{x+1}\)

P<=2

=>x+1>0

=>x>-1

Bình luận (0)